Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tích cực trong phân môn Thường thức mĩ thuật ở trường THCS Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của giáo dục và đào tạo với quan điểm coi Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, hay phương châm Thắng trong cuộc đua về giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua về phát triển kinh tế. Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có vai trò là nền tảng, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Với vị trí và vai trò quan trọng, giáo dục luôn phải thay đổi và làm mới mình để đáp ứng được những yêu cầu của xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: “GD&ĐT cần tập trung vào việcphát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”. Để làm được điều này, giáo dục cần phải có sự đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục – đào tạo trong đó có đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực học tập của người học.

docx 126 trang SKKN Mĩ Thuật 16/03/2025 370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tích cực trong phân môn Thường thức mĩ thuật ở trường THCS Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tích cực trong phân môn Thường thức mĩ thuật ở trường THCS Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tích cực trong phân môn Thường thức mĩ thuật ở trường THCS Tân Trung, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
p	0
được giao
Ý kiến khác:
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................
.........................................................................................................................
Nếu có thể, em vui lòng cho biết thêm một số thông tin về bản thân:
Họ và tên: ............................................... Giới tính: ......................................
Học sinh lớp:.........................Trường:.............................................................
Phụ lục sô ́ 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho CBQL, GV trường Trung học cơ sở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang)
Kính thưa các đồng chí!
Nhằm giúp chúng tôi khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực trong dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật (TTMT) ở trường Trung học cơ sở (THCS ), xin đồng chí đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào những ô trống mà đồng chí cho là phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các đồng chí!
TT

Biện pháp
Tính cấp thiết
Tính khả thi
Rất cần
thiết
Cần thiết
Ít cần thiết
Không cần thiết
Rất khả
thi
Khả thi
Ít khả
thi
Không khả thi

1
Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của việc sử dụng PPDH tích cực trong phân môn TTMT ơ trường
THCS









2
Bồi dưỡng phát triển năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên
Mĩ thuật trường THCS









3
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học phân môn TTMT ơ
trường THCS









4
Lựa chọn các PPDH tích cực phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học và đặc điểm của học
sinh









5
Sử dụng phối hợp các PPDH tích cực trong quá trình dạy học phân môn TTMT ơ
trường THCS









6
Thực hiện kiểm tra - đánh giá kết quả sử dụng các PPDH tích cực trong phân môn TTMT một cách thường
xuyên









Nếu có thể, đồng chí vui lòng cho biết thêm một số thông tin về bản thân:
Họ và tên:................................................ Giới tính:...................
Trình độ đào tạo:.........................Chuyên ngành đào tạo:........................
Cơ quan công tác:.............................Chức danh nghề nghiệp:...............
Phụ lục sô ́ 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh trường Trung học cơ sở sau thực nghiệm)
Các em thân mến!
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Thường thức mĩ thuật, khi đã được học thử nghiệm một số tiết học trong phân môn Thường thức mĩ thuật có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, mong em vui lòng cho biết ý kiến của mình qua việc trả lời các câu hỏi sau. (Đánh dấu (x) vào đáp án mà em cho là phù hợp)
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các em!
Câu 1. Mức độ hứng thú của em đối với việc học phân môn Thường thức mĩ thuật là:
Rất hứng thú c
Hứng thú	c
Ít hứng thú	c
Không húng thú	c
Câu 2. Sau khi học một số tiết dạy có sử dụng phương pháp dạy học tích cực, em thấy:
Rất hiểu bài	c
Hiểu bài	c
Hiểu ít	c
Không hiểu	c
Nếu có thể, xin em vui lòng cho biết thêm thông tin cá nhân:
Họ và tên: .............................Giới tính:................................................
Lớp:...............................................................................
Kết quả học tập phân môn Thưởng thức mĩ thuật:..
Phụ lục sô ́ 5
PHIẾU PHỎNG VẤN
(Dành cho Cán bộ quản lí, giáo viên trường Trung học cơ sở)
Câu 1. Theo đồng chí,việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật có ý nghĩa như thế nào?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Câu 2. Đồng chí đánh giá như thế nào về hiệu quả sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật ở trường Trung học cơ sở hiện nay?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Phụ lục sô ́ 6
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG
LỚP THỰC NGHIỆM
LỚP ĐỐI CHỨNG
T
T
Họ và tên
Năm sinh
Giới tính
Họ và tên
Ngày sinh
Giới tính
Nam
Nữ
Nam
Nữ
1
Nguyễn Thế Anh
07/05/2003
x

Nguyễn Đức Anh
04/12/2003
x

2
Nguyễn Việt Bách
12/07/2003
x

Phùng Chí Công
25/11/2003
x

3
Dương Văn Chiến
09/10/2003
x

Trần Văn Dân
02/11/2002
x

4
Ngô Mạnh Cường
12/05/2003
x

Dương T Ngọc Diệp
21/11/2003

x
5
Hà Quang Đông
05/10/2003
x

Nguyễn Văn Dương
08/03/2002
x

6
Nguyễn Thị Hiền
02/12/2003

x
Nguyễn Đức Duy
07/12/2003
x

7
Đặng Văn Hiền
31/05/2002
x

Giáp Ngọc Hà
19/11/2001
x

8
Giáp Minh Hiếu
29/06/2003
x

Đặng Thị Ngọc Hân
07/10/2003

x
9
Phạm Thị Hoa
17/11/2003

x
Nguyễn Thúy Hằng
27/11/2003

x
10
Nguyễn Văn H Hoàng
21/10/2003
x

Trần Quốc Hoàng
26/11/2003
x

11
Nguyễn Huy Hoàng
19/09/2003
x

Dương Ngọc Hưng
15/01/2002
x

12
Thân Mậu Huân
11/12/2003
x

Lương Quang Khanh
26/07/2003
x

13
Nguyễn Thị Huế
26/12/2003

x
Ngô Thị Lan
18/09/2002

x
14
Nguyễn Tuấn Hùng
08/08/2003
x

Vi Văn Lương
19/03/2003
x

15
Triệu T Quỳnh Hương
25/12/2003
x

Trần Nhật Minh
31/10/2003
x

16
Giáp Thị Hường
05/04/2003

x
Nguyễn Tiến Nam
26/05/2002
x

17
Hoàng Thanh Huyền
10/08/2003

x
Hà Văn Phương
21/10/2003
x

18
Đặng Thị Hương Lan
08/01/2003

x
Nguyễn N Anh phương
22/5/2003
x

19
Nguyễn Thị Ly
05/05/2003

x
Vũ Ngọc Lê Quân
19/02/2002
x

20
Nguyễn Thị Ánh Mai
15/07/2003

x
Nguyễn Đăng Quang
28/10/2003
x

21
Nguyễn Văn Phong
19/04/2003
x

Dương Minh Quang
12/11/2002
x

22
Ngô Hoàng Phúc
02/12/2003
x

Nguyễn Văn Qúy
12/06/2003

x
23
Nông Đức Quân
16/01/2003
x

Dương Đình Quý
20/04/2003
x


24
Dương Minh Quang
14/05/2003
x

Vi Thị Tâm
07/04/2003
x

25
Vũ Tiến Quyết
01/06/2003
x

Dương Đức Thắng
10/08/2003
x

26
Nguyễn Duy Tài
14/04/2003
x

Giáp Văn Thảo
19/10/2003
x

27
Trần Thị Thùy
06/10/2003
x

Hà Văn Toản
07/07/2002
x

28
Nguyễn Quốc Trung
04/01/2003
x

Dương Văn Tuyển
31/01/2003
x

29
Nguyễn V Quang Trường
10/02/2003
x

Vi Minh Ước
31/07/2003
x

30
Trần Văn Tú
16/6/2002
x

Nguyễn Hải Văn
22/02/2003
x

31
Hoàng Anh Tuấn
25/11/2003
x

Nguyễn Văn Vịnh
14/05/2003
x

32
Dương Đình Tuyển
01/11/2002
x

Phạm Văn Vương
23/08/2003
x


Phụ lục sô ́ 7
MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Chủ đề 2:SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(2 tiết)
Ngày dạy: Từđến.. Giáo viên: Nguyễn Thị Chuyền
Mục tiêu chung: ( HS cần đạt)
-Biết được vài nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn.
-Mô phỏng được bức tranh sinh hoạt với hình vẽ của thời Nguyễn.
-Hiểu được giá trị mĩ thuật thời Nguyễn trông kho tàng mĩ thuật Việt Nam và được chia sẻ với bạn, với mọi người về những giá trị đó.
-Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp : Dạy học theo dự án, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, luyện tập, thực hành.
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
Đồ dùng và phương tiện
Chuẩn bị của GV:Sách học Mĩ thuật lớp 9 theo định hướng phát triển năng lực.
Chuẩn bị của HS:
-Sách học mĩ thuật lớp 9
-Giấy vẽ, bút chì, tẩy , màu vẽ ,kéo và hồ dán
Các hoạt động dạy – học
Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Đồ dùng/ phương tiện/ sản
phẩm của HS

Hoạt động 1 (Tiết 1)
Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn Mục tiêu ( Hs cần đạt được)
-Biết được vài nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn.
Hiểu được giá trị mĩ thuật thời Nguyễn trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam và chia sẻ được với bạn, với mọi người về những giá trị đó.
-Giúp Hs rèn kĩ năng tự học để nhận biết được những nét đặc trưng của mĩ thuật thời Nguyễn.
Cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật thời nguyễn và trân trọng giá trị nghệ thuật Việt nam.
1. Kiến trúc.
-Yêu cầu Hs quan sát hình 2.1 sách học MT.
- Gợi ý HS thảo luận để tìm hiểu khái quát kiến trúc thời Nguyễn qua hình ảnh:
+Nêu tên , địa danh các công trình kiến trúc?
+ Năm xây dựng của
các công trình kiến trúc trong hình mà em biết ?
+ Cảm nhận về hình thức kiến trúc , vật liệu của công trình?
+ Điểm chung và sự
khác biệt của công
-Thảo luận nhóm ( 2 em một nhóm)
-Quan sát hình 2.1 mà GV chuẩn bị.
-Thảo luận một số hình ảnh kiến trúc thời Nguyễn.
-Hình 2.1 tr.11 mà Gv đã phô tô trong sách học MT lớp 9


-Trả lời câu hỏi.


2.Điêu khắc
trình kiến trúc đó?
+Lăng Khải Định có hình thức như thế nào?
-Yêu cầu HS nghe và nghiên cứu mà Gv đọc trong sách trang 12,13,14 sách MT để nắm kiến thức theo định hướng chính:
+Hình thức của các công trình kiến trúc thời Nguyễn.
-Yêu cầu Hs đọc và thảo luận:
+Những hình ảnh chiếu trên màn hình ở công trình kiến trúc nào?
+Thể loại điêu khắc?
+Chất liệu của các tác phẩm điêu khắc?
+Hình tượng trong điêu khắc?
Hình thức thể hiện tác phẩm điêu khắc?
-Cung cấp những nét chính về điêu khắc thời
Nguyễn .

-Nghe và nghiên cứu theo gợi ý của GV
- Hs đọc và thảo luận theo gợi ý của GV
-Trả lời câu hỏi
-sách MT lớp 9 trang 12,13,14
-Trang 15 SGK mĩ thuật 9

3.Hội họa và đồ họa thời Nguyễn
(Hầu hết gắn liền với các công trình kiến trúc như tượng quan hầu , voi ,ngựađược đặt trước các lăng mộ hay chạm khắc trang trí trong và ngoài công trình kiến trúc.chất liệu thường là đá và các vật liệu khác ).
-Yêu cầu Hs quan sát và đọc nội dungtrang 16 trong sách mĩ thuật 9 để tìm hiểu về hội họa của mĩ thật thời Nguyễn như hình thức , chất liệu , nội dung của một số tác phẩm.
-Yêu cầu hs quan sát một số hình vẽ trích từ cuốn sách Kĩ thuật của người An Nam . Gợi mở để hs tìm hiểu một số nét đặc trưng trong hình thức thể hiện hoạt động của nhân vật ,
cách sắp xếp hình vẽ xa

- HS đọc trong sgk.
-Quan sát hình 2.2 SGK.

-Trang 16 SGK mĩ thuật 9
-hình 2.2 sách GK ĩ thuật 9

Dặn dò
, gần hay đặc trưng của nét khắc trong nghệ thuật cảu đồ họa thơi Nguyễn.
+Hình vẽ thể hiện những hoạt động gì của người Việt?
+Các nhân vật được thể hện như thế nào?
+Nét khắc giữa các nhân vật và đồ vật có gì khác nhau?
+ Hình vẽ nào em có ấn tượng nhất? vì sao?
-Nhấn mạnh kiến thức cốt lõ giúp HS ghi nhớ những nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn .
-Chuẩn bị giấy vẽ , bút chì , màu cho tiết học sau

- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của Gv
-Hs lắng nghe.


Hoạt động 2 (Tiết 2)
Mô phỏng hình vẽ thời Nguyễn.
Mục tiêu ( Hs cần đạt được)
Giúp Hs ghi nhớ cụ thể nét đặc trưng của đồ họa thời Nguyễn .
Hs học tập được cách vẽ nét và sắp xếp bố cục trong tranh đồ họa của thời Nguyễn.
Rèn luyện phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ với các sản phẩm mô phỏng hoạt động nhân vật của thời Nguyễn.
Phát triển khả năng phân tích đánh giá các yếu tố tạo hình như : bố cục, tạo hình nhân vật, tư thế , dáng hoạt động của các nhân vật , màu sắc tranh
Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng cảm xúc và củng cố , khắc sâu ác kiến thức, kĩ năng vừa được học về mĩ thuật thời Nguyễn và các sản phẩm sáng tạo, mô phỏng.
Giúp Hs phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cũng như nhận biết giá trị lịch sử , văn hóa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.
2.1. Thực hành
-Yêu cầu HS quan sát hinh 2.3 trong sách mĩ thuật 9 , chọn hình để mô phỏng.
-Gợi ý cho HS lựa chọn hình thức mô phỏng thông qua các hình vẽ trong hình 2.3 sách mĩ thuật 9 và khuyến khích Hs tìm thêm cách thức thể hiện bài tập.
-Gợi ý hai cách mô phỏng hình vẽ
để tạo tranh mới: ( Gv có thể thj
-Quan sát hình 2.3 SGK Mĩ thuật 9 và chọn hình .
-HS quan sát lựa chọn theo gợi ý của GV.
-Hình 2.3 SGK
mĩ thuật 9

2.2.Trưng bày , chia sẻ và đánh giá tác phẩm
phạm qua và nhanh hai cách trên bảng để học sinh quan sát.
-Hướng dẫn hs treo tranh thuận tiện cho việc quan sát để thảo luận, chia sẻ và đánh giá.
-Khuyến khích hs quan để thảo luận và chia sẻ cảm nhận bằng những câu hỏi gợi mở :
+Những bức tranh được trưng bày hợp lí chưa?
+Em thích bức tranh nào? Vì sao?
+Bức tranh cần thay đổi hoặc thêm gì cho đẹp?
+Màu sắc có phù hợp hình mẫu không?
+Cách thể hiện các tranh như thế nào?
+Chúng ta được học gì qua hoạt động này?
-Chuẩn bị các hình hộp, vải , kéo, dây len .cho chủ đề sau

-Quan sát cách mô phỏng 2 cách
-Hs thực hành
-Treo tranh theo hướng dẫn của Gv.
-Thảo luận và chia sẻ cảm nhận của mình.

-Bài mô phỏng của hs

*Dặn dò .


-Hs	ghi	nhớ	để chuần bị cho chủ
đề sau.


Phụ lục sô ́ 8
Phòng GD & ĐT Tân Yên	ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Tân Trung Môn : Mỹ thuật (Phần tự luận)
Họ và tên	Thời giam làm bài 40 phút
Lớp 9
Nhận xét của giào viên
Điểm
ĐỀ TỰ LUẬN
Câu 1: Em hãy nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời nguyễn?
Câu 2: Em hãy phân Một công trình kiến trúc tiêu biểu thời Nguyễn?
Câu 3: Em hay nêu những nét cơ bản về đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn?
HẾT
Chi chú: Học sinh không được phép sử dụng tài liệu

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_day_tich_cuc_trong_phan_mo.docx
  • pdfSáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy tích cực trong phân môn Thường thức mĩ thuật ở trường THCS Tân.pdf